Phương pháp thử kéo đứt màng Flim , tấm nhựa mỏng

Phương pháp thử kéo đứt màng Flim , tấm nhựa mỏng

 

Thử độ bền kéo màng Film , tấm nhựa mỏng theo tiêu chuẩn ASMT D882

>>>  Phương pháp thử độ bền xé rách màng film

Tiêu chuẩn ASTM D882 đo lực cần thiết để phá hủy mẫu và độ giãn mà mẫu căng , giãn dài đến điểm phá hủy. Tiêu chuẩn này gần giống với tiêu chuẩn ASTM D638 , tuy nhiên mẫu chỉ có chiều dày nhỏ hơn 1mm. 

Mẫu thử cho ASTM D882 có dạng hình chữ nhật, được cắt từ tấm  - màng nhựa chứ không cần phải có dạng hình quả tạ như ASTM D638.

Mẫu thử được kẹp chặt vào ngàm kẹp và kéo đến khi bị đứt mẫu. Vận tốc và khoảng cách ban đầu của ngàm kẹp dựa vào độ giãn dài của mẫu thử. Chiều rộng  mẫu không  nhỏ hơn 5 mm và lớn hơn 25.4 mm. Chiều dài lớn hơn chiều rộng ít nhất 8 lần. Thông thường  mẫu thử có kích thước dài x rộng: 6 inch x 1 inch.  (200 mm x 25mm)

Thiết bị sử dụng:

1. Máy đo độ bền kéo đứt  ( máy đo cường lực kéo đứt , tensile machine...)

>>>  Máy đo độ bền kéo đứt màng film phù hợp tiêu chuẩn ASMT D882

2. Ngàm kẹp

3. Thước đo chiều dày (panme kế)

4. Dao cắt mẫu

 

 

Tin tức xem thêm

Thử độ bền xé rách màng Film.

Thử độ bền xé rách màng Film.

Màng film được ứng dụng nhiều trong cuộc sống. Để thử độ bền xé rách màng Film và tấm nhựa mỏng, tiêu chuẩn thông dụng là ASTM D1938.

Quy định dành cho máy thử uốn kim loại

Quy định dành cho máy thử uốn kim loại

Thử uốn phải thực hiện trên máy thử hoặc thiết bị nén hay còn gọi là máy kéo nén vạn năng với các cơ cấu sau: a) cơ cấu uốn với hai gối đỡ và một chày uốn như chỉ ra ở Hình 1; b) cơ cấu uốn với một khối chữ V và một chày uốn như chỉ ra ở Hình 2; c) cơ cấu uốn với một bộ kẹp như chỉ ra ở Hình 3.

10 điều cần chú ý trước khi mua máy kéo nén vạn năng

10 điều cần chú ý trước khi mua máy kéo nén vạn năng

Cùng là máy kéo nén vạn năng, nhưng có những sản phẩm giá rất rẻ chỉ bằng 1/3- 1/5 các sản phẩm chất lượng cao. Người dùng có thể dễ dàng tìm thấy các sản phẩm này và đặt mua trực tiếp thông qua internet.

3 nguyên tắc khi lựa chọn máy đo chỉ số chảy MFI

3 nguyên tắc khi lựa chọn máy đo chỉ số chảy MFI

Chỉ số chảy của nhựa (melt flow index – MFI hoặc melt flow rate (MFR) xác định đặc tính dòng chảy của vật liệu (nhựa) tại một ứng suất trượt riêng biệt dưới điều kiện tải trọng (load) và nhiệt độ xác định. Máy đo chỉ số chảy được sử dụng để xác định chỉ số MFI của nhựa nhiệt dẻo nguyên sinh, compound, hoặc qua gia công,...

Phương pháp thử kéo cho ống kim loại -TCVN 197, ASTM E8

Phương pháp thử kéo cho ống kim loại -TCVN 197, ASTM E8

Phương pháp thử kéo dùng để xác định các định tính cơ học của ống kim loại ở nhiệt độ thường. Phép thử tuân theo tiêu chuẩn TCVN 197, ASTM E8 và các tiêu chuẩn quốc tế khác.

Quy trình thí nghiệm uốn thép - phương pháp thử uốn

Quy trình thí nghiệm uốn thép - phương pháp thử uốn

Quy trình thí nghiệm uốn thép, thí nghiệm uốn tiến hành với những mẫu thử có mặt cắt hình chữ nhật, hình tròn hay hình đa giác không thay đổi trên chiều dài của mẫu. Mẫu thử làm việc trong miền biến dạng dẻo và chịu uốn trong cùng một mặt phẳng.

Thí nghiệm thử độ bền kéo đứt vải dệt thoi

Thí nghiệm thử độ bền kéo đứt vải dệt thoi

Độ bền kéo đứt của vải có nghĩa là lực có thể làm vải bị kéo đứt theo hướng dọc hoặc hướng ngang. Có nhiều phương pháp thử nghiệm độ bền kéo đứt, với vải dệt thoi, thông thường sử dụng tiêu chuẩn ASTM D5035, TCVN 1754, EN ISO 1421...

Tiêu chuẩn thử nghiệm vải không dệt

Tiêu chuẩn thử nghiệm vải không dệt

Tổng hợp tiêu chuẩn thử nghiệm vải không dệt

Vải không dệt là gì?

Vải không dệt là gì?

Vải không dệt (non-woven fabric) là thuật ngữ để chỉ loại vải được tạo ra không phải bằng phương pháp dệt thoi hay dệt kim. Nguyên liệu của vải có thể là sợi (tạo thành lớp sợi) hoặc xơ (tạo thành màng xơ hay đệm xơ)

Copyright by Công Ty TNHH Khoa Học Và Công Nghệ 3B 0948.27.99.88